Bài 10. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ - SBT Toán 10 KNTT


Giải bài 4.22 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm M(4;0),N(5;2) và P(2;3). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết M,N,P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC,CA,AB.


Giải bài 4.23 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; - 1),B(1;4) và C(7;0).


Giải bài 4.24 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M( - 2;1) và N(4;5).


Giải bài 4.25 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M( - 3;2) và N(2;7). a) Tìm tọa độ của điểm P thuộc trục tung sao cho M,N,P thẳng hàng. b) Tìm tọa độ của điểm Q đối xứng với N qua Oy. c) Tìm tọa độ của điểm R đối xứng với M qua trục hoành.


Giải bài 4.26 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm C(1;6) và D(11;2).


Giải bài 4.27 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp và trực tâm H của tam giác ABC.


Giải bài 4.28 trang 58 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Để kéo đường dây điện bằng qua một hồ hình chữ nhất ABCD với độ dài AB = 200m,AD = 180m, người ta dự định làm 4 cột điện liên tiếp cách đều, cột thứ nhất nằm bên trên bờ AB và cách đỉnh A khoảng cách 20 m, cột thứ tư nằm trên bờ CD và cách đỉnh C khoảng cách 30 m. Tính các khoảng cách từ vị trí các cột thứ hai, thứ ba đến các bờ AB,AD.


Bài học tiếp theo

Bài 11. Tích vô hướng của hai vectơ - SBT Toán 10 KNTT
Bài tập cuối chương IV - SBT Toán 10 KNTT
Bài 12. Số gần đúng và sai số - SBT Toán 10 KNTT
Bài 13. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm - SBT Toán 10 KNTT
Bài 14. Các số đặc trưng đo độ phân tán - SBT Toán 10 KNTT
Bài tập cuối chương V - SBT Toán 10 KNTT

Bài học bổ sung