Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể


Soạn bài Vợ nhặt SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam? Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao?


Soạn bài Chí Phèo SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Thế nào là định kiến xã hội? Các định kiến xã hội có thể ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng như thế nào? Có thể bạn đã từng nghe thấy người ta gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo”. Cách gọi ấy đã hàm ẩn sự đánh giá như thế nào đối với tính cách hay cách ứng xử này?


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 36 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Nhận xét các đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích dưới đây Phân tích các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết trong đoạn trích sau


Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích. Mô tả và đánh giá cách Nam Cao tạo truyện kể.


Soạn bài Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Qua bài học này, theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của một truyện ngắn hiện đại? Thảo luận nhóm: Suy nghĩ của bạn về hình tượng các nhân vật nữ: thị Nở (truyện ngắn Chí Phèo – Nam Cao) và người vợ nhặt (truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân). Từ đó, hãy đánh giá giá trị nhân đạo của mỗi tác phẩm.


Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Qua bài học này, theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của một truyện ngắn hiện đại?


Soạn bài Thực hành đọc Cải ơi SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn

So sánh trật tự của các sự kiện trong câu chuyện và trong truyện kể (mạch truyện) và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của cách tổ chức kể truyện kể.


Bài học tiếp theo

Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Ôn tập học kì 1

Bài học bổ sung