Giáo án Sinh học 7 bài 4: Trùng roi

Bùi Thế Hiển
Bùi Thế Hiển 20 Tháng một, 2021

GIÁO ÁN SINH HỌC 7

Giáo án Sinh học 7 bài 4: Trùng roi với nội dung được biên soạn chi tiết sẽ giúp các em học sinh hiểu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh. Đồng thời, thấy được khả năng hướng sáng, thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh

BÀI 4: TRÙNG ROI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.
  • HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

2. Kĩ năng

  • Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
  • Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ
  • HS: Ôn lại bài thực hành.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Bài học mới:

Trùng roi là Động vật nguyên sinh dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ng ành Động vật nguyên sinh, là 1 nhóm sinh vật có đặc điểm vừa của TV và vừa của ĐV (môn TVvà ĐV đều coi trùng roi thuộc pham vi nghiên cứu của mình). Đây cũng là một bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc của giới ĐV và TV. Vậy chúngcó cấu tạo như thế nào? Chúng ta đã được quan sát ở bài trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm của trùng roi.

Xem thêm: Giải bài tập Sinh học 7 bài 4 trang 19: Trùng roi

20 Tháng một, 2021

Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Xem thêm