Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lịch sử năm 2020

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lịch sử năm 2023 - 2024 được TimDapAnsưu tầm và đăng tải. Thông qua bảng ma trận, thầy cô có thể tham khảo lên kế hoạch ra đề thi, chuẩn bị đề cương cho kì thi học kì 1 Sử 9 sắp tới.

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 9 số 1

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Tổng số câu

Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La- Tinh từ năm 1945 đến nay

Các nước Châu Á.

4

1

4

1

20

2

Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Các nước Mĩ La - tinh.

2

2

5

Nước Mĩ

2

1

2

1

25

Nhật Bản

1

2.5

Các nước Tây Âu.

1

1

2.5

3

Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

1

1

2.5

4

Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919-1930

Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

1

1

42.5

Tổng

12

1

1

1

12

3

100

Tỉ lệ %

30

40

20

10

100

Tổng điểm

3

4

2

1

10

2. Bản đặc tả đề thi học kì 1 Sử 9

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Chuẩn kiến thức, kỹ năng yêu cầu cần đạt, cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La- Tinh từ năm 1945 đến nay

Các nước Châu Á.

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Trình bày được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).

4

1

2

Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Các nước Mĩ La - tinh.

Nhận biết:

- Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.

Thông hiểu:

Giải thích được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.

2

Nước Mĩ

Nhận biết:

- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.

- Trình bày được chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

Vận dụng :

- Đánh giá được vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

2

1

Nhật Bản

Nhận biết:

- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh

1

Các nước Tây Âu.

Nhận biết:

- Trình bày được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

1

3

Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

Nhận biết:

- Trình bày được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Vận dụng cao:

Liên hệ, rút ra nhiệm vụ chung của đất nước trước xu thế chung của thế giới.

1

4

Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919-1930

Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Nhận biết:

- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Thông hiểu:

- Giải thích đượcsự chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.

1

1

Tổng

12

1

1

1

Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử 9 số 2

STT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX

Liên Xô

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh để thấy Liên Xô đã vượt qua khó khăn sau CTTG thứ hai và đạt thành tựu.

- Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX để thấy Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

Vận dụng:

- Quan sát hình 1. Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô và nhận xét về thành tựu khoa học − kĩ thuật của nước này.

Các nước Đông Âu

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để thấy các nước Đông Âu đã xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân.

- Quan sát hình 2 – SGK, xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ.

- Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu để thấy bộ mặt kinh tế − xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc

2

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết

Nhận biết

- Trình bày được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết thấy được nguyên nhân tan rã là do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn .

- Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.

Vận dụng

Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX thấy việc Liên Xô tan rã là do hành động thiếu chủ quan và duy ý chí của nhà lãnh đạo.

Vận dụng cao

- Đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ đó liên hệ Việt Nam qua việc rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ công cuộc cải tổ của Liên Xô.

Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

Nhận biết

- Trình bày được hệ quả của cuộc khủng hoảng ở các nước Đông Âu.

3

2

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX

Nhận biết:

- Trình bày được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX để thấy giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị sụp đổ.

Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

Nhận biết:

- Trình bày được thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha, giành độc lập ở ba nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao vào những năm 1974 – 1975.

Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

Nhận biết:

- Trình bày được nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX để thấy nội dung chính của giai đoạn này là cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai).

- Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.

Thông hiểu:

- Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.

3

4

CÁC NƯỚC CHÂU Á

Tình hình chung

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai để thấy một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á và hàng loạt các quốc gia độc lập được ra đời, xây dựng và phát triển kinh tế.

Trung Quốc

Nhận biết:

- Trình bày được những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển nhất là từ năm 1978 đến nay để thấy Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.

- Quan sát lược đồ 6 - SGK, xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.

Vận dụng cao:

- Quan sát hình 7, 8 − SGK và nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.

55

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945 để thấy tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng do sự can thiệp của Mỹ vào khu vực.

- Quan sát lược đồ 9 − SGK, xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ.

Sự ra đời của tổ chức ASEAN

Nhận biết:

- Trình bày được mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN để thấy Đông Nam Á nhận thức rõ hợp tác và phát triển là sự cần thiết.

Thông hiểu:

- Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN từ đó hiểu mục tiêu hoạt động của tổ chức này nhằm bảo vệ hoà bình, an ninh và phát triển kinh tế của khu vực.

Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"

Thông hiểu:

- Lập được bản niên biểu quá trình ra đời và phát triển của ASEAN.

Vận dụng:

- Quan sát hình 11. Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội − SGK và nêu nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.

Vận dụng cao:

- Đánh giá việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra thời cơ và thách thức.

66

CÁC NƯỚC CHÂU PHI

Tình hình chung

Nhận biết:

- Trình bày được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai để thấy Châu Phi chống lại chủ nghĩa thực dân và chế độ A-pac-thai nhằm xây dựng đất nước.

- Quan sát lược đồ 12. Các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai − SGK, xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.

Cộng hoà Nam Phi

Nhận biết:

- Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai).

77

CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH

Những nét chung

Nhận biết:

- Trình bày được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai để thấy Mĩ La-tinh là lục địa bùng cháy.

- Quan sát lược đồ 14. Khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 − SGK xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này.

Cu-ba

Nhận biết:

- Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này thấy được Cu Ba Cu-ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới.

Vận dụng cao:

- Nhận xét mối quan hệ hữu nghị giữa Cu-Ba và Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

88

NƯỚC MĨ

Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Nhận biết:

- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó từ đó biết được Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa.

Thông hiểu:

- Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

Nhận biết:

- Trình bày được chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh để thấy được mục tiêu mưu đồ thống trị thế giới của Mĩ.

99

NHẬT BẢN

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

Nhận biết:

- Trình bày được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ đó biết những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

Nhận biết:

- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó.

Thông hiểu:

- Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản từ đó khẳng định Nhật Bản phát triển kinh tế và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính trên thế giới

Vận dụng:

- Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản.

Vận dụng cao:

- Từ bài học của sự phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản liên hệ Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

Nhận biết:

- Biết được chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh để thấy được Chính phủ Nhật Bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng và hiện nay Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng.

10

CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Tình hình chung

Nhận biết:

- Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai thấy được Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ và thi hành chính sách củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.

Sự liên kết khu vực

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Thông hiểu:

Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.

Vận dụng

- Nhận xét về tổ chức Liên minh Châu Âu từ đó khẳng định Liên minh Châu Âu ( EU) là tổ chức khu vực có uy tín trên thế giới.

111

QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Sự hình thành trật tự thế giới mới

Nhận biết:

- Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới − Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ đó biết được Những thoả thuận trong hội nghị I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Sự thành lập Liên hợp quốc

Nhận biết:

Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc từ đó thấy được Liên hợp quốc đã có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội,...

Vận dụng

Nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay từ đó liên hệ với tình hình đại dịch Covid 19

Chiến tranh lạnh

Nhận biết:

Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó để thấy Chiến tranh lạnh đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thế giới.

Thông hiểu:

Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh từ đó hiểu thêm bản chất của Chiến tranh lạnh.

Thế giới sau Chiến tranh lạnh

Nhận biết:

Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh thấy được xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.

112

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Nhận biết:

Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật từ đó biết cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã diễn ra với những nội dung phong phú và toàn diện, tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng thông qua lập niên biểu.

Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Nhận biết:

Nêu được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Vận dụng cao:

Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.

113

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

Nhận biết:

- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất từ đó thấy được tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù bắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

- Quan sát hình 27 − SGK, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ

Thông hiểu:

- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô từ đó khẳng định cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có quy mô và mục đích lớn hơn lần thứ nhất.

Vận dụng cao:

- Nêu nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

Xã hội Việt Nam phân hoá

Nhận biết:

- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai từ đó cho thấy thái độ của các giai cấp đối với cách mạng Việt Nam.

114

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới

Nhận biết:

- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam để biết những ảnh hưởng đó đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam.

Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925)

Nhận biết:

- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925 thấy được phong trào đấu tranh dân chủ công khai trong những năm 1919-1925 đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất.

Phong trào công nhân (1919 - 1925)

Nhận biết:

- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.

Thông hiểu:

- Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.

Vận dụng:

- Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này để thấy sự phát triển của phong trào công nhân về số lượng cũng như chất lượng.

Đề thi học kì 1 lớp 9 tải nhiều

.......................................................................

Ngoài Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lịch sử, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt.




Xem thêm